Triển lãm Điện tử tiêu dùng thường niên (CES 2022) đã diễn ra từ ngày 5 đến 8/1 tại Las Vegas, Mỹ, quy tụ hàng nghìn công ty công nghệ và khách tham dự trên toàn thế giới. Đây là sự kiện công nghệ lớn đầu tiên được tổ chức trực tiếp sau 2 năm nhiều sự kiện bị trì hoãn hoặc phải tổ chức trực tuyến vì Covid-19.
CES năm nay cũng là một thử nghiệm lớn về việc tổ chức sự kiện trực tiếp trong đại dịch. Những người đến tham dự triển lãm được phát kit test nhanh Covid-19, phải đeo khẩu trang và có chứng nhận tiêm chủng.
Sau đây là một số hình ảnh về những công nghệ mới, độc lạ được trưng bày và giới thiệu tại CES 2021.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 03/NQ-CP Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Phạm Hồng Quất - Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho rằng, sàn giao dịch công nghệ và quỹ đầu tư đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy chuyển giao công nghệ.
Bộ Khoa học và Công nghệ huy động doanh nghiệp, nhà khoa học nghiên cứu giải pháp để đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
Năm 2025, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) sẽ triển khai đồng bộ các chương trình KH&CN quốc gia trung hạn và dài hạn. Trong đó, ưu tiên phát triển các công nghệ chiến lược, công nghệ lõi, đặc biệt là phát triển các trung tâm dữ liệu lớn và cộng đồng khoa học mở tại Việt Nam.
Lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết trong năm 2025 sẽ tập trung xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách, tạo động lực đột phá cho khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Đó là thông điệp quan trọng được Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc nhấn mạnh tại diễn đàn "Kịch bản Kinh tế Việt Nam lần thứ 17 -VESF 2025" do Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam cùng với Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và Tạp chí Kinh tế Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 7/1 tại Hà Nội.
Trong giai đoạn hấp thụ công nghệ, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tập trung vào mua sắm dây chuyền thiết bị công nghệ mà chưa thực sự làm chủ và hấp thụ công nghệ bằng cách cải thiện trình độ nhân lực, đổi mới quy trình sản xuất và đổi mới sản phẩm. Do đó, Việt Nam chưa vượt qua được bẫy thu nhập trung bình.
Ngày 6/1, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) chính thức phát động Giải thưởng Sao Khuê 2025. Theo đó, Ban tổ chức tiếp tục nhiệm vụ tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc, sẵn sàng cho kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang thay đổi thế giới với tốc độ nhanh chóng. Việt Nam, với những nỗ lực không ngừng, đã sẵn sàng nắm bắt cơ hội và đối mặt với thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Hội thảo “Đối thoại về Quản trị trong Trí tuệ nhân tạo” diễn ra tại Hà Nội là minh chứng rõ nét cho điều đó.
Để hiện thực hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, thời gian qua đã có nhiều cơ chế chính sách lớn về chuyển giao (CGCN) được ban hành và đi vào đời sống. Tuy nhiên, quá trình triển khai đã xuất hiện một số tồn tại, vướng mắc cần tháo gỡ. Để có cái nhìn tổng quan về chính sách pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động CGCN tại Việt Nam cũng như những định hướng sửa đổi hành lang pháp lý liên quan trong thời gian tới, Tạp chí KH&CN Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Hoàng Linh, Vụ trưởng Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định công nghệ, Bộ KH&CN.